Bù công suất phản kháng

Các bài viết kỹ thuật về bù công suất phản kháng

Bù trực tiếp, bù ứng động, bù phía trung áp, bù phía hạ áp là các phương pháp bù công suất phản kháng (CSPK) thường được dùng trong nhà máy.

Phân biệt cuộn kháng tụ bù 6%, 7%, 13% là gì? Mỗi loại kháng lọc sóng hài bậc mấy? Cách tính chọn cuộn kháng tụ bù phù hợp?

Tụ bù nền là gì? Tính toán tụ nền như thế nào? Bù nền bao nhiêu là phù hợp?

Bảng mã lỗi bộ điều khiển tụ bù Mikro và hướng dẫn cách khắc phục

Nhiều cách tính dung lượng tụ bù rất thực tế, dễ áp dụng để nâng cao hệ số công suất cos phi, giảm tiền phạt cos phi

Khi điện lực đo đếm điện năng phía trung thế, chúng ta phải gắn tụ bù nền cho trạm biến áp khi không tải và non tải để tránh phạt cos phi

Giá mua điện năng phản kháng (tiền phạt cos phi) được tính toán dựa trên lượng điện năng tác dụng kWh và điện năng phản kháng kVarh (cos phi trung bình) trong kỳ tính tiền điện

Hệ số công suất là gì và ý nghĩa của nó? Tại sao ta nên nâng cao hệ số công suất cos phi

Mikro PFR96 là bộ điều khiển bù rất thông dụng. Bài viết này sẽ hướng sơ đồ nối dây và cài đặt thông số cơ bản, có video cài đặt.

Giảm tiền phạt, giảm tổn hao, giảm sụt áp, nâng khả năng mang tải của dây dẫn và máy biến áp là những lợi ích chính của bù công suất phản kháng

Hướng dẫn cài đặt bộ điều khiển Mikro PFR60, PFR80, PFR120, PFR160 qua 6 bước trực quan, có video clip hướng dẫn chi tiết từng bước.

Trong quá trình sử dụng tụ bù, cần kiểm tra, đánh giá chất lượng của tụ, Có thể kiểm tra bằng ampe kìm, đồng hồ đo điện dung hoặc VOM